Home »
CÔNG NGHỆ VIỄN THÔNG PEA TALK HOA KỲ VÀ TƯƠNG LAI VIỆT NAM THOÁT TRUNG
Wednesday, May 25, 2016
VietPress USA (25-5-2016):
Hiện nay tại Việt Nam đường truyền dẫn thông tin phải đi qua Cáp Quang đặt dưới đáy biển thông các tuyến cáp chính bao gồm tuyếnAAG (Asia – America Gateway),TVH (Thái Lan – Việt Nam – Hongkong) và SMW3 (hay còn gọi là SEA – ME – WE3). Trong các tuyến Cáp Quang biển này, trừ đường SMW3 đi theo chiều kết nối từ Châu Á sang Ấn Độ, vào Châu Âu, các tuyến còn lại đi theo hướng sang Châu Mỹ qua đảo Guam và Hawaii.
Tuyến TVH từ Thái-Lan và Hong Kong vào Việt Nam cũng như tuyếnAAG thường xuyên bị Trung Quốc dùng tàu cắt cáp ngầm dưới biển. Trong năm 2015, Trung Quốc đã 3 lần cắt Cáp Quang AAG của Việt Nam và chính quyền csVN chỉ tuyên bố Cáp Quang bị Cá Mập cắn đứt! Nếu chiến tranh xảy ra giữa Việt Nam và Trung Quốc thì mọi liên lạc viễn thông sẽ bị Trung Quốc cắt hết Cáp Quang là coi như các hệ thống Internet, Viễn thông liên lạc đều bị ngưng. Như vậy chuyện gì sẽ xảy ra?
Do vậy Công ty Pea Talk Corp. đang triễn khai dùng các Bộ Truyền dẫn dữ liệu thẳng từ mặt đất lên vệ tinh cao nhất của Hoa Kỳ để truyền thẳng dữ liệu xuống các điểm tiếp nhận đặt khắp nơi trên các Châu Lục với mức truyền tải tính trên 50 Gigabit/Giây (50 Bs per second) dành cho điện thoại dân dụng.
Hiện nay các Công ty Điện thoại viễn thông chỉ truyền dẫn dữ liệu khoảng 100 Mb/Giây và đang có các cố gắng tiến đến 1 Gb/Giây cho Dân dụng hay 5 Gb/Giây cho các hoạt động chính phủ.
Theo giải thích của ông Philip thì Pea Talk Corp. có thể đặt trên Việt Nam những điểm thu phát sóng Wi-Fi kết nối với Vệ Tinh mạnh nhất của Hoa Kỳ. Các điểm thu phát sóng truyền dẫn dữ liệu nầy có thể đặt ở Cà-Mâu, Cần Thơ, Vũng Tàu, Saigon, Đà Lạt, Pleiku, Nha Trang, Qui Nhơn, Đèo Hải Vân cho Đà Năng và Huế, Quảng Bình, Hải Phòng, Hà Nội, Lạng Sơn, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa. Theo tính toán thì khắp Việt Nam chỉ cần khoảng 20 điểm thu phát sóng chính là mạng Wi-Fi có thể phủ sóng trên toàn lãnh thổ Việt Nam từ rừng sâu đến biển cả và khắp nơi đô thị cũng như làng mạc hẻo lánh hay các hải đảo. Từ các điểm phát sóng chính nầy, sẽ có các thiết bị (Devices) phát sóng phụ đặt cách nhau từ 26 Km đến 36 Km để trải rộng mạng phủ sóng Wi-Fi cho toàn khu vực. Các điện thoại của dân chỉ cần ghi tên để kết nối dùng Wi-Fi mà không phải mua các thiết bị như hiện đang dùng là "Internet Routers" để kết nối với đường dây điện thoại. Đây là chương trình mà gần đây TT Barack Obama vận động cung cấp Internet hoàn toàn miễn phí cho toàn dân Hoa Kỳ và thế giới. Nhưng các nhà đại tư bản đầu tư vào những hệ thống Internet và Viễn thông đã chống lại vì họ sẽ bị thất thu.
Pea Talk Corp. không chủ trương miễn phí; nhưng sẽ bán dịch vụ cho dân chúng với giá rất thấp và người sử dụng sẽ được truyền tải dữ liệu không hạn chế với mức giá phổ cập đến mọi người, mọi quốc gia.
Việc thử nghiệm sắp tới tại Houston bang Texas sẽ có sự tham dự chứng kiến của cơ quan chức năng Hoa Kỳ và đại diện thương mại của nhiều quốc gia. Tuy nhiên hiện nay việc phủ sóng sẽ qua một thiết bị trung chuyển để giảm khả năng truyền tải quá lớn xuống ở mức thấp thích hợp cho hệ thống thu nhận dữ liệu của các điện thoại đang có trên thị trường. Tới đây các nhà sản xuất máy điện thoại sẽ phải thay đổi công nghệ để theo kịp công nghệ truyền tải dữ liệu cao mà Pea Talk Corp. của Hoa Kỳ đang chuẩn bị tung ra.
Hạnh Dương
www.Vietpressusa.com
CÔNG NGHỆ VIỄN THÔNG PEA TALK :
Ngoài ra về kỹ thuật công nghệ cao trong việc phát triễn hệ thống truyền dẫn dữ liệu Viễn Thông hiện đại không qua Cáp Quang học (Optical Cable) đặt dưới đáy đại dương cũng có thể được Công ty Pea Talk Corp. Hoa Kỳ dành cho Việt Nam sau vụ giảo tỏa cấn vận nầy.
Kỹ thuật nầy từ lâu nay được dùng trong công nghệ truyền dẫn dữ liệu quốc phòng của Mỹ dành cho các hỏa tiễn và các đầu đạn định vị thu và phát tín hiệu khoảng 250 Terabit/Giây (1 Terabit = 1000 Bibabit).
![]() |
Cáp Quang AAG vào Hong Kong rồi đến VN |
![]() |
Cáp Quang dưới đáy biển từ Hong Kong chạy vào Việt Nam đang được người nhái kiểm tra |
![]() |
Các chuyên viên kỹ thuật của csVN đang lặn sâu dưới biển để nối lại Cáp Quang sau khi bị Trung Quốc cắt phát.. |
Hiện nay các Công ty Điện thoại viễn thông chỉ truyền dẫn dữ liệu khoảng 100 Mb/Giây và đang có các cố gắng tiến đến 1 Gb/Giây cho Dân dụng hay 5 Gb/Giây cho các hoạt động chính phủ.
Công ty Pea Talk trong tháng 7-2016 tới sẽ tổ chức buổi truyền tải thử nghiệm tại thành phố Houston bang Texas với nhà phát minh Hoa Kỳ và đại diện các cơ quan chức năng chính quyền Hoa Kỳ để thử nghiệm truyền tải số liệu lên vệ tinh và tiếp nhận dữ liệu từ vệ tinh của Không quân Hoa Kỳ xuống mặt đất. Công ty Pea Talk Corp. dự kiến trong 1 Giây đồng hồ có thể vừa chuyển lên Internet 25 cuốn Phim truyện và tải xuống cùng lúc 25 cuốn phim truyện khác. Diều nầy có thể hiểu được rằng, các cơ quan an ninh có thể dùng Scanner để theo dõi hằng trăm nghìn người trong đám đông để biết kẻ nào đang mang vũ khí hay chất độc và dữ liệu được chuyển ngay đến các cơ quan an ninh, máy bay không người lái, hay nhân viên công lực gần nhất để truy bắt tội phạm.
Với công nghệ mới nầy, Pea Talk Corp. có thể cung cấp dịch vụ cho Việt Nam sử dụng nhanh và an toàn, ít tốn kém, hoàn toàn không thông qua hệ thống Cáp Quang đặt dưới đáy biển nên không sợ bị Trung Quốc quấy phá hoại.
Trong buổi thuyết trình với các đại diện những Quốc gia thuộc Khối ASEAN, ông Philip của Công ty Pea Talk Corp. nói rằng hiện nay có nhiều Quốc gia Á Châu đã ký kết văn bản Ghi Nhớ (MOU) để hợp tác với công nghệ kỹ thuật cao về Telecom nầy; nhưng không có Trung Quốc. Philippines, Indonesia rất hào hứng với công nghệ cao về Telecom nầy của Mỹ sẽ giúp các nước nầy có thể phủ sóng điện thoại và Internet cho các hải đảo xa xôi tại quốc gia của họ. Được biết Campuchia và Trung Đông cũng đang có liên lạc để tìm hiểu công nghệ Telecom mới mà Pea Talk Corp. đang chuẩn bị phát triển toàn cầu.
Theo giải thích của ông Philip thì Pea Talk Corp. có thể đặt trên Việt Nam những điểm thu phát sóng Wi-Fi kết nối với Vệ Tinh mạnh nhất của Hoa Kỳ. Các điểm thu phát sóng truyền dẫn dữ liệu nầy có thể đặt ở Cà-Mâu, Cần Thơ, Vũng Tàu, Saigon, Đà Lạt, Pleiku, Nha Trang, Qui Nhơn, Đèo Hải Vân cho Đà Năng và Huế, Quảng Bình, Hải Phòng, Hà Nội, Lạng Sơn, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa. Theo tính toán thì khắp Việt Nam chỉ cần khoảng 20 điểm thu phát sóng chính là mạng Wi-Fi có thể phủ sóng trên toàn lãnh thổ Việt Nam từ rừng sâu đến biển cả và khắp nơi đô thị cũng như làng mạc hẻo lánh hay các hải đảo. Từ các điểm phát sóng chính nầy, sẽ có các thiết bị (Devices) phát sóng phụ đặt cách nhau từ 26 Km đến 36 Km để trải rộng mạng phủ sóng Wi-Fi cho toàn khu vực. Các điện thoại của dân chỉ cần ghi tên để kết nối dùng Wi-Fi mà không phải mua các thiết bị như hiện đang dùng là "Internet Routers" để kết nối với đường dây điện thoại. Đây là chương trình mà gần đây TT Barack Obama vận động cung cấp Internet hoàn toàn miễn phí cho toàn dân Hoa Kỳ và thế giới. Nhưng các nhà đại tư bản đầu tư vào những hệ thống Internet và Viễn thông đã chống lại vì họ sẽ bị thất thu.
Pea Talk Corp. không chủ trương miễn phí; nhưng sẽ bán dịch vụ cho dân chúng với giá rất thấp và người sử dụng sẽ được truyền tải dữ liệu không hạn chế với mức giá phổ cập đến mọi người, mọi quốc gia.
Việc thử nghiệm sắp tới tại Houston bang Texas sẽ có sự tham dự chứng kiến của cơ quan chức năng Hoa Kỳ và đại diện thương mại của nhiều quốc gia. Tuy nhiên hiện nay việc phủ sóng sẽ qua một thiết bị trung chuyển để giảm khả năng truyền tải quá lớn xuống ở mức thấp thích hợp cho hệ thống thu nhận dữ liệu của các điện thoại đang có trên thị trường. Tới đây các nhà sản xuất máy điện thoại sẽ phải thay đổi công nghệ để theo kịp công nghệ truyền tải dữ liệu cao mà Pea Talk Corp. của Hoa Kỳ đang chuẩn bị tung ra.
www.Vietpressusa.com